Thi đại học và thi tốt nghiệp Thpt quốc gia 2016 thế nào?

18-01-2016 11:59

Theo thông tin mới nhất chiều 3/2/2016 Bộ GD chính thức công bố quy chế tuyển sinh 2016. Việc tìm hiểu kỹ và nắm bắt thông tin chính xác về thi đại học, thi thpt quốc gia 2016 thế nào là việc rất quan trọng giúp cho học sinh, phụ huynh yên tâm và có cách học đúng đắn nhất để có được kết quả tốt trong kỳ thi quan trọng của mỗi học sinh

Chiều ngày 3/2/2016 Bộ GD-ĐT ban hành nội dung chính thức tổ chức thi tốt nghiệp THPT quốc gia và xét tuyển ĐH-CĐ. Nhiều vấn đề bất hợp lý của kì thi trước đã được điều chỉnh.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 sẽ tổ chức thi những môn gì?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 sẽ tổ chức 8 môn thi trong đó thi 3 môn bắt buộc: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và các môn tự chọn từ các môn Lý, Hóa, Sinh,Sử, Địa 

Kết quả của kỳ thi này sẽ được sử dụng để xét công nhận tốt nghiệp và xét tuyển vào đại học, cao đẳng. Số lượng môn thi với mỗi thí sinh là khác nhau tùy thuộc vào mục đích xét tuyển khác nhau giữa các thí sinh

Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh phải thi 4 môn, gồm 3 môn thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn từ các môn môn Lý, Hóa, Sinh,Sử, Địa 

Đối với thí sinh thi mục đích xét tuyển đại học thì dựa vào yêu cầu của Trường ĐH, CĐ cũng như ngành trong trường này yêu cầu xét tuyển những môn gì thì học sinh sẽ chỉ phải đăng ký số môn thi cho đủ để phù hợp cho việc xét tuyển của bản thân mình không bắt buộc thi các môn thi tốt nghiệp (nếu đã tốt nghiệp) và không giới hạn số lượng môn đăng ký.

Các quy định về môn thi, phương hướng ra đề thi về cơ bản vẫn giữ ổn định như năm 2015. Theo đó thí sinh sẽ thi 8 môn, gồm Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ. Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài thi mỗi môn 180 phút; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài thi mỗi môn 90 phút; môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm, thời gian làm bài thi 90 phút.

- Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT: Đăng ký dự thi (ĐKDT) 04 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 03 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 01 môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi còn lại. Những thí sinh không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng được phép chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn.

Lịch thi thpt quốc gia 2016 vẫn tổ chức vào tháng 7/2016

Theo Bộ GD-ĐT thông báo chính thức về thi thpt quốc gia thì kì thi THPT quốc gia (THPTQG) năm 2016 tiếp tục tổ chức thi 8 môn trong 4 ngày như năm 2015; thi vào các ngày 01, 02, 03, 04 tháng 7/2016 

Thi dai hoc va thi tot nghiep Thpt quoc gia 2016 the nao?

1. Cấu trúc Đề thi THPT quốc gia 2016 tăng cường độ phân hóa, nhiều câu hỏi mở

- Có cấu trúc tương tự như đề thi thpt quốc gia năm 2015 gồm 60% câu hỏi cơ bản, 40% câu hỏi mức độ khó tăng dần.

- Bám sát chương trình THPT, chủ yếu lớp 12 , không đánh đố, lắt léo. Trong đó các môn khoa học xã hội sẽ theo hướng mở, giảm chuyện học thuộc lòng mà yêu cầu học sinh phải biết phân tích sự kiện nhất sự kiện nóng trong xã hội. Đề các môn khoa học tự nhiên thì ngoài việc đánh giá kiến thức THPT, sẽ tập trung vào các câu hỏi vận dụng kiến thức, thực hành.

- Đề thi gồm 2 nhóm câu hỏi , giống các câu hỏi đề thi THPT quốc gia năm 2015 nhóm 1 đảm bảo học sinh trung bình có thể tốt nghiệp,nhóm 2 câu hỏi khó để phân loại thí sinh để tuyển vào Đại học, cao đẳng.

- Đề thi đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn để làm bài, giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống.

- Đề thi các môn khoa học xã hội và nhân văn được ra theo hướng mở để khắc phục tình trạng bắt học sinh học thuộc lòng, đồng thời huy động kiến thức tổng hợp, liên môn và vốn sống của học sinh vào việc làm bài (chẳng hạn, trong một đề thi xã hội có cả kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Sử, Địa sẽ giảm học thuộc lòng và nhớ dữ liệu ...);

- Đề thi môn khoa học tự nhiên như sẽ tăng cường đánh giá việc vận dụng kiến thức của học sinh bao gồm kiến thức vật lý, hóa học, sinh học.

-Đề thi sẽ đảm bảo cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, vừa đáp ứng yêu cầu cơ bản cho hầu hết thí sinh, và yêu cầu nâng cao nhằm phân hóa trình độ học sinh phục vụ công tác tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ.

2. Năm 2016 thí sinh phải thi những môn nào?

Theo Bộ GD&ĐT kỳ thi THPT quốc gia sẽ ổn định 2016 đối học sinh lớp 12 hoặc thí sinh chưa tốt nghiệp thì mỗi thí sinh phải thi 4 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 3 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) và môn do thí sinh tự chọn 

Đới với thí sinh tự do (đã đỗ tốt nghiệp các năm trước) chỉ phải thi những môn mà Trường ĐH-CĐ yêu cầu khi xét tuyển - Xem chi tiết thí sinh tự do tại đây

Đối với xét công nhận tốt nghiệp 2016 như sau: 

Quy che tuyen sinh nam 2015

Sau khi các em tính được điểm xét tốt nghiệp thì ĐXTN phải từ 5 điểm trở lên thì các em mới đỗ tốt nghiệp. Trường hợp điểm xét tốt nghiệp dưới 5 sẽ không thi lại lần 2, lần 3 mà phải đợi thi lại vào năm sau.

Đối với thí sinh có mục đích xét tuyển đại học cao đẳng thì ngoài thi 4 môn thi trên thí sinh sẽ phải thi thêm những môn mà trường hoặc ngành yêu cầu nếu những môn đó không có trong 4 môn thi nói trên.

3. Làm hồ sơ xét tuyển đại học cao đẳng sau khi biết điểm thi

Điểm khác biệt ở kì thi THPT quốc gia là thí sinh sẽ không phải đăng ký tuyển sinh vào các ngành đào tạo, các trường ĐH, CĐ trước khi diễn ra kì thi mà sẽ đăng ký trường hoặc ngành sau khi biết điểm thi.

Trước khi thi học sinh chỉ làm hồ sơ chọn đăng ký xem mình sẽ thi những môn gì (Chọn môn gì xem mục 2 đã nói ở trên).

Sau khi thi xong các em sẽ được quyền chọn trường mà mình muốn xét tuyển vào. Cụ thể việc xét tuyển có bao nhiêu nguyện vọng và năm 2016 có còn cấp giấy chứng nhận điểm thi hay không sẽ đợi quy chế chính thức và sẽ cập nhật bổ sung vào bài viết này.

Việc chọn trường hoặc ngành sau kho biết điểm sẽ tránh cho thí sinh phải chịu rủi ro cao, không bỏ sót những thí sinh có kết quả điểm thi tốt nhưng đăng kí vào ngành quá sức của mình.

Tuy nhiên thực tế khi chọn môn thi các em phải chú ý cần biết trường muốn xét tuyển vào trường yêu cầu những môn gì khi xét tuyển để đăng ký thi những môn đó trong kỳ thi THPT quốc gia cho phù hơp.

4. Mỗi môn chỉ có một đề thi không còn đề thi theo khối như các năm trước

Từ năm 2015 không còn đề thi theo khối mà mỗi môn sẽ chỉ có một đề duy nhất trong đề thi sẽ có các phần khó và dễ để phân loại thí sinh

5. Nếu mở Khối thi mới thì khối nào cũng phải có môn Toán hoặc Ngữ Văn

Bộ giáo dục cho phép các trường có thể bổ sung thêm các tổ hợp môn (KHối thi cũ) mới để xét tuyển, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng kết quả của ít nhất 3 môn thi, trong đó có ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ Văn để xét tuyển. Các môn thi đưa vào tổ hợp để xét tuyển phải gắn với yêu cầu của chuyên ngành đào tạo, không sử dụng nhiều hơn 4 tổ hợp môn thi để xét tuyển cho một ngành. Các trường, ngành năng khiếu có thể sử dụng kết quả thi của ít nhất một môn văn hóa kết hợp với kết quả các môn thi năng khiếu để xét tuyển

Chiều ngày 3/2/2016 Bộ GD-ĐT ban hành nội dung chính thức tổ chức thi tốt nghiệp THPT quốc gia và xét tuyển ĐH-CĐ. Nhiều vấn đề bất hợp lý của kì thi trước đã được điều chỉnh.

► Năm 2016 sẽ ôn định như 2015 chỉ còn duy nhất 01 kỳ thi THPT quốc gia thay thế cho 02 kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi đại học như các năm trước tuy nhiên sẽ có điều chính khắc phục nhược điểm của năm 2015.

► Do thay thế 2 kỳ thi do vậy kết quả kỳ thi THPT quốc gia sẽ vừa xét công nhận tốt nghiệp vừa lấy kết quả xét vào đại học. 

Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 sẽ tổ chức thi những môn gì?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 sẽ tổ chức 8 môn thi trong đó thi 3 môn bắt buộc: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và các môn tự chọn từ các môn Lý, Hóa, Sinh,Sử, Địa 

Kết quả của kỳ thi này sẽ được sử dụng để xét công nhận tốt nghiệp và xét tuyển vào đại học, cao đẳng. Số lượng môn thi với mỗi thí sinh là khác nhau tùy thuộc vào mục đích xét tuyển khác nhau giữa các thí sinh

Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh phải thi 4 môn, gồm 3 môn thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn từ các môn môn Lý, Hóa, Sinh,Sử, Địa 

Đối với thí sinh thi mục đích xét tuyển đại học thì dựa vào yêu cầu của Trường ĐH, CĐ cũng như ngành trong trường này yêu cầu xét tuyển những môn gì thì học sinh sẽ chỉ phải đăng ký số môn thi cho đủ để phù hợp cho việc xét tuyển của bản thân mình không bắt buộc thi các môn thi tốt nghiệp (nếu đã tốt nghiệp) và không giới hạn số lượng môn đăng ký.

Các quy định về môn thi, phương hướng ra đề thi về cơ bản vẫn giữ ổn định như năm 2015. Theo đó thí sinh sẽ thi 8 môn, gồm Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ. Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài thi mỗi môn 180 phút; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài thi mỗi môn 90 phút; môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm, thời gian làm bài thi 90 phút.

- Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT: Đăng ký dự thi (ĐKDT) 04 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 03 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 01 môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi còn lại. Những thí sinh không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng được phép chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn.

Lịch thi thpt quốc gia 2016 vẫn tổ chức vào tháng 7/2016

Theo Bộ GD-ĐT thông báo chính thức về thi thpt quốc gia thì kì thi THPT quốc gia (THPTQG) năm 2016 tiếp tục tổ chức thi 8 môn trong 4 ngày như năm 2015; thi vào các ngày 01, 02, 03, 04 tháng 7/2016 

Thi dai hoc va thi tot nghiep Thpt quoc gia 2016 the nao?
1. Cấu trúc Đề thi THPT quốc gia 2016 tăng cường độ phân hóa, nhiều câu hỏi mở

- Có cấu trúc tương tự như đề thi thpt quốc gia năm 2015 gồm 60% câu hỏi cơ bản, 40% câu hỏi mức độ khó tăng dần.

- Bám sát chương trình THPT, chủ yếu lớp 12 , không đánh đố, lắt léo. Trong đó các môn khoa học xã hội sẽ theo hướng mở, giảm chuyện học thuộc lòng mà yêu cầu học sinh phải biết phân tích sự kiện nhất sự kiện nóng trong xã hội. Đề các môn khoa học tự nhiên thì ngoài việc đánh giá kiến thức THPT, sẽ tập trung vào các câu hỏi vận dụng kiến thức, thực hành.

- Đề thi gồm 2 nhóm câu hỏi , giống các câu hỏi đề thi THPT quốc gia năm 2015 nhóm 1 đảm bảo học sinh trung bình có thể tốt nghiệp,nhóm 2 câu hỏi khó để phân loại thí sinh để tuyển vào Đại học, cao đẳng.

- Đề thi đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn để làm bài, giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống.

- Đề thi các môn khoa học xã hội và nhân văn được ra theo hướng mở để khắc phục tình trạng bắt học sinh học thuộc lòng, đồng thời huy động kiến thức tổng hợp, liên môn và vốn sống của học sinh vào việc làm bài (chẳng hạn, trong một đề thi xã hội có cả kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Sử, Địa sẽ giảm học thuộc lòng và nhớ dữ liệu ...);

- Đề thi môn khoa học tự nhiên như sẽ tăng cường đánh giá việc vận dụng kiến thức của học sinh bao gồm kiến thức vật lý, hóa học, sinh học.

-Đề thi sẽ đảm bảo cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, vừa đáp ứng yêu cầu cơ bản cho hầu hết thí sinh, và yêu cầu nâng cao nhằm phân hóa trình độ học sinh phục vụ công tác tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ.

Thi dai hoc va thi tot nghiep Thpt quoc gia 2016 the nao?

Phó cục trưởng cục khảo thí Ông Trần Văn Nghĩa trả lời phỏng vấn Truyền hình, báo chí và Tuyensinh247.com

2. Năm 2016 thí sinh phải thi những môn nào?

Theo Bộ GD&ĐT kỳ thi THPT quốc gia sẽ ổn định 2016 đối học sinh lớp 12 hoặc thí sinh chưa tốt nghiệp thì mỗi thí sinh phải thi 4 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 3 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) và môn do thí sinh tự chọn 

Đới với thí sinh tự do (đã đỗ tốt nghiệp các năm trước) chỉ phải thi những môn mà Trường ĐH-CĐ yêu cầu khi xét tuyển - Xem chi tiết thí sinh tự do tại đây

Đối với xét công nhận tốt nghiệp 2016 như sau: 

Quy che tuyen sinh nam 2015

Sau khi các em tính được điểm xét tốt nghiệp thì ĐXTN phải từ 5 điểm trở lên thì các em mới đỗ tốt nghiệp. Trường hợp điểm xét tốt nghiệp dưới 5 sẽ không thi lại lần 2, lần 3 mà phải đợi thi lại vào năm sau.

Đối với thí sinh có mục đích xét tuyển đại học cao đẳng thì ngoài thi 4 môn thi trên thí sinh sẽ phải thi thêm những môn mà trường hoặc ngành yêu cầu nếu những môn đó không có trong 4 môn thi nói trên.

3. Làm hồ sơ xét tuyển đại học cao đẳng sau khi biết điểm thi

Điểm khác biệt ở kì thi THPT quốc gia là thí sinh sẽ không phải đăng ký tuyển sinh vào các ngành đào tạo, các trường ĐH, CĐ trước khi diễn ra kì thi mà sẽ đăng ký trường hoặc ngành sau khi biết điểm thi.

Trước khi thi học sinh chỉ làm hồ sơ chọn đăng ký xem mình sẽ thi những môn gì (Chọn môn gì xem mục 2 đã nói ở trên).

Sau khi thi xong các em sẽ được quyền chọn trường mà mình muốn xét tuyển vào. Cụ thể việc xét tuyển có bao nhiêu nguyện vọng và năm 2016 có còn cấp giấy chứng nhận điểm thi hay không sẽ đợi quy chế chính thức và sẽ cập nhật bổ sung vào bài viết này.

Việc chọn trường hoặc ngành sau kho biết điểm sẽ tránh cho thí sinh phải chịu rủi ro cao, không bỏ sót những thí sinh có kết quả điểm thi tốt nhưng đăng kí vào ngành quá sức của mình.

Tuy nhiên thực tế khi chọn môn thi các em phải chú ý cần biết trường muốn xét tuyển vào trường yêu cầu những môn gì khi xét tuyển để đăng ký thi những môn đó trong kỳ thi THPT quốc gia cho phù hơp.

4. Mỗi môn chỉ có một đề thi không còn đề thi theo khối như các năm trước

Từ năm 2015 không còn đề thi theo khối mà mỗi môn sẽ chỉ có một đề duy nhất trong đề thi sẽ có các phần khó và dễ để phân loại thí sinh

5. Nếu mở Khối thi mới thì khối nào cũng phải có môn Toán hoặc Ngữ Văn

Bộ giáo dục cho phép các trường có thể bổ sung thêm các tổ hợp môn (KHối thi cũ) mới để xét tuyển, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng kết quả của ít nhất 3 môn thi, trong đó có ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ Văn để xét tuyển. Các môn thi đưa vào tổ hợp để xét tuyển phải gắn với yêu cầu của chuyên ngành đào tạo, không sử dụng nhiều hơn 4 tổ hợp môn thi để xét tuyển cho một ngành. Các trường, ngành năng khiếu có thể sử dụng kết quả thi của ít nhất một môn văn hóa kết hợp với kết quả các môn thi năng khiếu để xét tuyển

6. Thời gian xét tuyển mỗi đợt chỉ còn 12 ngày (ĐỢt 1) và 10 ngày đợt bổ sung và không được rút hồ sơ khi đã nộp.

7. Tất cả học sinh sẽ thi tại tỉnh của mình không phải di chuyển như năm trước

Bộ GD-ĐT quyết định mỗi tinh, thành phố có ít nhất một cụm thi do trường ĐH chủ trì, một cụm thi do sở GD-ĐT chủ trì (Cụm thi Sở GD dành cho thí sinh không sử dụng kết quả thi chung để xét tuyển ĐH-CĐ). Một số thành phố tập trung nhiều trường ĐH như Hà Nội, TP.HCM có thể tổ chức nhiều cụm thi do trường ĐH chủ trì.

8. Thí sinh sẽ không được rút hồ sơ xét tuyển-Gồm xét đợt 1 và đợt bổ sung

Theo phương án đã được lãnh đạo Bộ GD-ĐT quyết định gồm đợt xét tuyển đầu tiên và đợt xét tuyển bổ sung.

+ Đợt xét tuyển đầu tiên: Thời gian ĐKXT và xét tuyển là 12 ngày; mỗi thí sinh được ĐKXT vào tối đa 02 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo;

+ Các đợt xét tuyển kế tiếp: Thời gian ĐKXT và xét tuyển mỗi đợt là 10 ngày; mỗi thí sinh ĐKXT mỗi đợt vào tối đa 03 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo.Tương tự như đợt đầu, thí sinh cũng không được phép rút hồ sơ sau khi đã nộp.

9. Mỗi thí sinh dự thi THPT quốc gia chỉ được cấp 1 phiếu xác nhận kết quả thi. Giấy xác nhận này chỉ sử dụng khi thí sinh nhập học chính thức vào trường mà thí sinh trúng tuyển.

Còn khi đăng kí xét tuyển thí sinh không bắt buộc phải nộp phiếu xác nhận kết quả thi. Thí sinh sử dụng mã số ghi trong Giấy chứng nhận kết quả thi của mình để ĐKXT trong các đợt xét tuyển;

10. Địa điểm Đăng ký dự thi (ĐKDT):

- Thí sinh đang học tại cơ sở giáo dục nào thì ĐKDT tại cơ sở giáo dục đó;

- Thí sinh tự do: ĐKDT tại địa điểm do các sở GDĐT quy định sao cho thuận tiện nhất.

Chiều ngày 3/2/2016 Bộ GD-ĐT ban hành nội dung chính thức tổ chức thi tốt nghiệp THPT quốc gia và xét tuyển ĐH-CĐ. Nhiều vấn đề bất hợp lý của kì thi trước đã được điều chỉnh.

► Năm 2016 sẽ ôn định như 2015 chỉ còn duy nhất 01 kỳ thi THPT quốc gia thay thế cho 02 kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi đại học như các năm trước tuy nhiên sẽ có điều chính khắc phục nhược điểm của năm 2015.

► Do thay thế 2 kỳ thi do vậy kết quả kỳ thi THPT quốc gia sẽ vừa xét công nhận tốt nghiệp vừa lấy kết quả xét vào đại học. 

Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 sẽ tổ chức thi những môn gì?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 sẽ tổ chức 8 môn thi trong đó thi 3 môn bắt buộc: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và các môn tự chọn từ các môn Lý, Hóa, Sinh,Sử, Địa 

Kết quả của kỳ thi này sẽ được sử dụng để xét công nhận tốt nghiệp và xét tuyển vào đại học, cao đẳng. Số lượng môn thi với mỗi thí sinh là khác nhau tùy thuộc vào mục đích xét tuyển khác nhau giữa các thí sinh

Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh phải thi 4 môn, gồm 3 môn thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn từ các môn môn Lý, Hóa, Sinh,Sử, Địa 

Đối với thí sinh thi mục đích xét tuyển đại học thì dựa vào yêu cầu của Trường ĐH, CĐ cũng như ngành trong trường này yêu cầu xét tuyển những môn gì thì học sinh sẽ chỉ phải đăng ký số môn thi cho đủ để phù hợp cho việc xét tuyển của bản thân mình không bắt buộc thi các môn thi tốt nghiệp (nếu đã tốt nghiệp) và không giới hạn số lượng môn đăng ký.

Các quy định về môn thi, phương hướng ra đề thi về cơ bản vẫn giữ ổn định như năm 2015. Theo đó thí sinh sẽ thi 8 môn, gồm Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ. Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài thi mỗi môn 180 phút; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài thi mỗi môn 90 phút; môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm, thời gian làm bài thi 90 phút.

- Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT: Đăng ký dự thi (ĐKDT) 04 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 03 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 01 môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi còn lại. Những thí sinh không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng được phép chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn.

Lịch thi thpt quốc gia 2016 vẫn tổ chức vào tháng 7/2016

Theo Bộ GD-ĐT thông báo chính thức về thi thpt quốc gia thì kì thi THPT quốc gia (THPTQG) năm 2016 tiếp tục tổ chức thi 8 môn trong 4 ngày như năm 2015; thi vào các ngày 01, 02, 03, 04 tháng 7/2016 

Thi dai hoc va thi tot nghiep Thpt quoc gia 2016 the nao?
1. Cấu trúc Đề thi THPT quốc gia 2016 tăng cường độ phân hóa, nhiều câu hỏi mở

- Có cấu trúc tương tự như đề thi thpt quốc gia năm 2015 gồm 60% câu hỏi cơ bản, 40% câu hỏi mức độ khó tăng dần.

- Bám sát chương trình THPT, chủ yếu lớp 12 , không đánh đố, lắt léo. Trong đó các môn khoa học xã hội sẽ theo hướng mở, giảm chuyện học thuộc lòng mà yêu cầu học sinh phải biết phân tích sự kiện nhất sự kiện nóng trong xã hội. Đề các môn khoa học tự nhiên thì ngoài việc đánh giá kiến thức THPT, sẽ tập trung vào các câu hỏi vận dụng kiến thức, thực hành.

- Đề thi gồm 2 nhóm câu hỏi , giống các câu hỏi đề thi THPT quốc gia năm 2015 nhóm 1 đảm bảo học sinh trung bình có thể tốt nghiệp,nhóm 2 câu hỏi khó để phân loại thí sinh để tuyển vào Đại học, cao đẳng.

- Đề thi đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn để làm bài, giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống.

- Đề thi các môn khoa học xã hội và nhân văn được ra theo hướng mở để khắc phục tình trạng bắt học sinh học thuộc lòng, đồng thời huy động kiến thức tổng hợp, liên môn và vốn sống của học sinh vào việc làm bài (chẳng hạn, trong một đề thi xã hội có cả kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Sử, Địa sẽ giảm học thuộc lòng và nhớ dữ liệu ...);

- Đề thi môn khoa học tự nhiên như sẽ tăng cường đánh giá việc vận dụng kiến thức của học sinh bao gồm kiến thức vật lý, hóa học, sinh học.

-Đề thi sẽ đảm bảo cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, vừa đáp ứng yêu cầu cơ bản cho hầu hết thí sinh, và yêu cầu nâng cao nhằm phân hóa trình độ học sinh phục vụ công tác tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ.

Thi dai hoc va thi tot nghiep Thpt quoc gia 2016 the nao?

Phó cục trưởng cục khảo thí Ông Trần Văn Nghĩa trả lời phỏng vấn Truyền hình, báo chí và Tuyensinh247.com

2. Năm 2016 thí sinh phải thi những môn nào?

Theo Bộ GD&ĐT kỳ thi THPT quốc gia sẽ ổn định 2016 đối học sinh lớp 12 hoặc thí sinh chưa tốt nghiệp thì mỗi thí sinh phải thi 4 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 3 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) và môn do thí sinh tự chọn 

Đới với thí sinh tự do (đã đỗ tốt nghiệp các năm trước) chỉ phải thi những môn mà Trường ĐH-CĐ yêu cầu khi xét tuyển - Xem chi tiết thí sinh tự do tại đây

Đối với xét công nhận tốt nghiệp 2016 như sau: 

Quy che tuyen sinh nam 2015

Sau khi các em tính được điểm xét tốt nghiệp thì ĐXTN phải từ 5 điểm trở lên thì các em mới đỗ tốt nghiệp. Trường hợp điểm xét tốt nghiệp dưới 5 sẽ không thi lại lần 2, lần 3 mà phải đợi thi lại vào năm sau.

Đối với thí sinh có mục đích xét tuyển đại học cao đẳng thì ngoài thi 4 môn thi trên thí sinh sẽ phải thi thêm những môn mà trường hoặc ngành yêu cầu nếu những môn đó không có trong 4 môn thi nói trên.

3. Làm hồ sơ xét tuyển đại học cao đẳng sau khi biết điểm thi

Điểm khác biệt ở kì thi THPT quốc gia là thí sinh sẽ không phải đăng ký tuyển sinh vào các ngành đào tạo, các trường ĐH, CĐ trước khi diễn ra kì thi mà sẽ đăng ký trường hoặc ngành sau khi biết điểm thi.

Trước khi thi học sinh chỉ làm hồ sơ chọn đăng ký xem mình sẽ thi những môn gì (Chọn môn gì xem mục 2 đã nói ở trên).

Sau khi thi xong các em sẽ được quyền chọn trường mà mình muốn xét tuyển vào. Cụ thể việc xét tuyển có bao nhiêu nguyện vọng và năm 2016 có còn cấp giấy chứng nhận điểm thi hay không sẽ đợi quy chế chính thức và sẽ cập nhật bổ sung vào bài viết này.

Việc chọn trường hoặc ngành sau kho biết điểm sẽ tránh cho thí sinh phải chịu rủi ro cao, không bỏ sót những thí sinh có kết quả điểm thi tốt nhưng đăng kí vào ngành quá sức của mình.

Tuy nhiên thực tế khi chọn môn thi các em phải chú ý cần biết trường muốn xét tuyển vào trường yêu cầu những môn gì khi xét tuyển để đăng ký thi những môn đó trong kỳ thi THPT quốc gia cho phù hơp.

4. Mỗi môn chỉ có một đề thi không còn đề thi theo khối như các năm trước

Từ năm 2015 không còn đề thi theo khối mà mỗi môn sẽ chỉ có một đề duy nhất trong đề thi sẽ có các phần khó và dễ để phân loại thí sinh

5. Nếu mở Khối thi mới thì khối nào cũng phải có môn Toán hoặc Ngữ Văn

Bộ giáo dục cho phép các trường có thể bổ sung thêm các tổ hợp môn (KHối thi cũ) mới để xét tuyển, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng kết quả của ít nhất 3 môn thi, trong đó có ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ Văn để xét tuyển. Các môn thi đưa vào tổ hợp để xét tuyển phải gắn với yêu cầu của chuyên ngành đào tạo, không sử dụng nhiều hơn 4 tổ hợp môn thi để xét tuyển cho một ngành. Các trường, ngành năng khiếu có thể sử dụng kết quả thi của ít nhất một môn văn hóa kết hợp với kết quả các môn thi năng khiếu để xét tuyển

6. Thời gian xét tuyển mỗi đợt chỉ còn 12 ngày (ĐỢt 1) và 10 ngày đợt bổ sung và không được rút hồ sơ khi đã nộp.

7. Tất cả học sinh sẽ thi tại tỉnh của mình không phải di chuyển như năm trước

Bộ GD-ĐT quyết định mỗi tinh, thành phố có ít nhất một cụm thi do trường ĐH chủ trì, một cụm thi do sở GD-ĐT chủ trì (Cụm thi Sở GD dành cho thí sinh không sử dụng kết quả thi chung để xét tuyển ĐH-CĐ). Một số thành phố tập trung nhiều trường ĐH như Hà Nội, TP.HCM có thể tổ chức nhiều cụm thi do trường ĐH chủ trì.

8. Thí sinh sẽ không được rút hồ sơ xét tuyển-Gồm xét đợt 1 và đợt bổ sung

Theo phương án đã được lãnh đạo Bộ GD-ĐT quyết định gồm đợt xét tuyển đầu tiên và đợt xét tuyển bổ sung.

+ Đợt xét tuyển đầu tiên: Thời gian ĐKXT và xét tuyển là 12 ngày; mỗi thí sinh được ĐKXT vào tối đa 02 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo;

+ Các đợt xét tuyển kế tiếp: Thời gian ĐKXT và xét tuyển mỗi đợt là 10 ngày; mỗi thí sinh ĐKXT mỗi đợt vào tối đa 03 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo.Tương tự như đợt đầu, thí sinh cũng không được phép rút hồ sơ sau khi đã nộp.

9. Mỗi thí sinh dự thi THPT quốc gia chỉ được cấp 1 phiếu xác nhận kết quả thi. Giấy xác nhận này chỉ sử dụng khi thí sinh nhập học chính thức vào trường mà thí sinh trúng tuyển.

Còn khi đăng kí xét tuyển thí sinh không bắt buộc phải nộp phiếu xác nhận kết quả thi. Thí sinh sử dụng mã số ghi trong Giấy chứng nhận kết quả thi của mình để ĐKXT trong các đợt xét tuyển;

10. Địa điểm Đăng ký dự thi (ĐKDT):

- Thí sinh đang học tại cơ sở giáo dục nào thì ĐKDT tại cơ sở giáo dục đó;

- Thí sinh tự do: ĐKDT tại địa điểm do các sở GDĐT quy định sao cho thuận

tiện nhất.

11. Thí sinh có nguyện vọng xét đại học năm 2016 sẽ không thi tại các trường ĐH, CĐ mà các em muốn xét mà sẽ thi theo cụm gồm cụm đại học và cụm địa phương do Bộ GD quy định cho quận huyện mà thí sinh học tập.

Các khóa học của ITPlus Academy

Khóa học lập trình Web với JAVA

Khóa học lập trình ứng dụng di động Adroi

Khóa học lập trình Javacore

Khóa học lập trình ứng dụng di động Adroi chuyên nghiệp

Nguồn: ITPlus (ST)

Bài viết cùng chủ đề